Tin tức
Ép cọc cừ tràm và ép cọc bê tông là những phương pháp gia cố nền móng được dùng phổ biến trong công tác gia cố nền móng. Mỗi phương pháp lại có những ưu điểm và nhược điểm riêng biệt. Sau đây cúng tôi sẽ so sánh hai phương pháp này để nêu rõ từng đặc điểm của từng phương pháp.
Khái niệm về ép cọc bê tông trong ngành xây dựng. Hiện tại có vô vàn phương pháp thi công cọc, ví dụ như sử dụng búa đóng, kích ép hay thi công khoan nhồi. Tuy nhiên vấn đề bạn lo lắng nhất là không biết chọn phương pháp thi công nào là hợp lý nhất cho công trình của mình và băn khoăn rằng nên lựa chọn công ty nào thi công uy tín và chất lượng?
Khi xây nhà trên nền đất yếu, để gia cố nền móng công trình người ta thường dùng phương pháp ép cọc bê tông cốt thép đúc sẵn. Qua đó ta có thể thấy rõ tác dụng của việc ép cọc bê tông là để làm cho ngôi nhà được vững chắc trên nền đất yếu.
Đây là câu hỏi mà nhiều người vẫn còn thắc mắc và phân vân không biết nên chọn phương án ép cọc bê tông móng hay chọn phương án móng khác.
Ép cừ U200, ép cừ C200 hay ép cừ larsen (ép cừ lá sen hay cọc ván thép) hiện nay ngày càng trở nên thông dụng trong công tác xử lý nền móng. Ép cừ sử dụng trọng việc thi công những cao ốc, cầu, đường, các công trình chống lũ lụt...
Khoan dẫn trước khi ép cọc bê tông là khâu quan trọng không thể bỏ qua ở những công trình có địa hình là đất dẻo. Tùy theo địa chất của từng công trình mà đơn vị thi công đưa ra những giải pháp công trình khác nhau.
Ép cọc bê tông là một trong những phương pháp thi công xây dựng phổ biến hiện nay. Trong quá trình thi công khó tránh khỏi những sự cố xảy ra. Vì thế bài viết dưới đây chúng tôi xin cung cấp cho bạn thông tin về 4 sự cố ép cọc bê tông phổ biến hiện nay và cách khắc phục.
Ép cọc bê tông là một công đoạn quan trọng trong thi công công trình. Nó giúp cho móng được chắc chắn hơn, đảm bảo an toàn cho người sử dụng. Vậy khoảng cách ép cọc bê tông thế nào là hợp lý. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết này.